Nguồn nước nhiễm phèn có tưới cây được không? Có tác hại gì
“Nguồn nước nhiễm phèn có tưới cây được không?” – Đây là thắc mắc của rất nhiều nông dân hiện nay. Bởi vì những khu vực thôn nông thường sử dụng nước giếng khoan để phục vụ cho các mục đích sinh hoạt và tưới tiêu. Tuy nhiên, các nguồn nước giếng được khai thác từ mạch nước ngầm bằng hệ thống bơm. Đa số gặp hiện trạng nhiễm phèn, hàm lượng các chất ô nhiễm vượt quá mức cho phép. Vậy nên, bà con luôn quan tâm đến vấn đề “Nước nhiễm phèn có thể sử dụng để tưới cây được không?”. “Nếu không được thì nước nhiễm phèn gây ra những tác hại gì đến cây trồng?” Tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây của WEPAR. Chúng tôi sẽ giúp người đọc giải đáp toàn bộ những câu hỏi trên.
>> Tham khảo: Máy lọc nước nhiễm phèn
Tóm tắt
Tìm hiểu về nước nhiễm phèn
Đầu tiên, cần phải hiểu được nước nhiễm có những thành phần ô nhiễm nào? Và những chất đó liệu có gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng không? Những thông tin liên quan đến nguồn nước nhiễm phèn sẽ được tiết lộ bên dưới
Nước nhiễm phèn là gì? Dấu hiệu nhận biết
Nước nhiễm phèn là nguồn nước có hàm lượng các ion kim loại hòa tan vượt quá mức cho phép. Cụ thể là ion kim loại sắt Fe 2+ và ion kim loại Mn2+. Đây là những chất khiến cho nước bị ô nhiễm, được gọi chung với cái tên nhiễm phèn.
Lưu ý cần phân biệt rõ phèn sắt, phèn nhôm là hai loại lọc nước. Không phải là nguyên nhân khiến cho nước bị nhiễm phèn. Vì thuật ngữ “nước nhiễm phèn” là tên gọi phổ biến trong dân gian. Được người dân sử dụng khi gặp vấn đề nước bị ô nhiễm nói chung
Dấu hiệu nhận biết khi nguồn nước bị nhiễm phèn khá đơn giản. Nước có màu vàng nâu, đục ngầu. Kèm theo mùi tanh gây khó chịu và khi nếm thử có vị chua khó uống. Trong nước. Trong nước nhiễm phèn, không chỉ có hàm lượng kim loại nặng cao.
Khi nước giếng khoan để vào trong xô chậu, sau khoảng 10 phút đến 15 phút. Tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài, nếu nước có xảy ra hiện tượng nổi lớp váng trên bề mặt. Điều này cho thấy nguồn nước hiện tại đang bị nhiễm phèn. Ngoài ra, nước phèn có các chỉ số như TDS, độ pH sẽ không nằm trong mức cho phép theo quy định.
Nguyên nhân hình thành nước nhiễm phèn
Hầu hết các nguồn nước ngầm tại tại Việt Nam đều có hiện tượng bị nhiễm phèn. Tuy vào khu vực vị trí địa lý mà mức độ nhiễm phèn trong nước là khác nhau. Tính chất thổ nhưỡng đất phèn là một trong những nguyên nhân chính khiến cho nguồn nước ngầm nhiễm phèn. Tại khu vực vùng đồng bằng, sâu trong dưới mặt đất các kim loại tồn tại dưới dạng hòa tan. Vì vậy khi mạch nước ngầm đi qua sẽ mang theo những tác nhân gây phèn trong nước. Nguồn nước nhiễm phèn này được khai thác lên mặt đất bằng phương pháp khoan giếng. Nên nước giếng khoan cũng sẽ xảy ra tình trạng nhiễm phèn tương tự.
Ngoài ra, tình trạng ô nhiễm nước mặt đã tác động đến chất lượng nước ngầm. Điều này dẫn đến hệ quả, các tạp chất độc hại hình thành trong nước. Có thể kể đến những chất như amoni, asen, chì,…Hệ thống đường ống dẫn nước nhanh chóng bị hoen gỉ khi tiếp xúc với nước nhiễm phèn trong thời gian dài.
Nước nhiễm phèn có tưới cây được không?
Nước giếng khoan được khai thác từ các mạch nước ngầm sâu trong lòng đất. Đây là nguồn nước chính được con người sử dụng hầu hết cho các hoạt động trong đời sống. Tiêu biểu những hộ dân vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn. Bà con nông dân rất dễ dàng gặp hiện tượng nguồn nước để tưới tiêu bị nhiễm phèn. Nước nhiễm phèn không được khuyến khích sử dụng để tưới cây. Bởi vì trong nước nhiễm phèn có rất nhiều thành phần ô nhiễm khác nhau. Các chất độc hại bám chặt vào bộ phận rễ cây, làm cho rễ không thể hút được nước. Điều này có thể tác động tiêu cực đến cây trồng.
Tác hại của nước nhiễm phèn dùng để tưới cây?
Dùng nước nhiễm phèn để tưới cây gây ra rất nhiều tác hại đến cây trồng. Dẫn đến hệ quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Điều này khiến cây không còn khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ trong đất hoặc trong phân bón. Nghiêm trọng hơn, cây có thể hấp thụ các chất độc hại tồn tại trong nước phèn. Các bộ phận lá cây, thân và bộ rẽ có nguy cơ bị nhiễm độc. Xảy ra tình trạng không còn sinh trưởng được và cuối cùng là chết.
Hướng dẫn tưới cây bằng nước nhiễm phèn
Chính vì những tác hại trên, nước nhiễm phèn được nên được sử dụng để tưới cây. Thậm chí là phục vụ trong sinh hoạt đời sống hằng ngày của con người. Cần có những biện pháp xử lý nước phèn hiệu quả. Giúp người dân sử dụng được nguồn nước an toàn. Đồng thời tránh được các thiệt hại về mặt kinh tế do việc sử dụng nước ô nhiễm gây ra.
Phân tích mẫu nước nhiễm phèn trước khi tưới cây
Việc kiểm tra chất lượng mẫu nước trước khi dùng để tưới cây là rất quan trọng. Đặc biệt là nguồn nước giếng khoan bị nhiễm phèn. Cách tốt nhất mang mẫu nước đến các cơ sở xét nghiệm nước uy tín để kiểm tra. Điều này giúp việc xác định các phương pháp xử lý nước trở nên dễ dàng hơn. Đồng thời tiết kiệm tối đa các chi phí nước sạch an toàn cho việc tưới cây.
Đưa ra các giải pháp xử lý nước nhiễm phèn để sử dụng tưới cây
Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý nước nhiễm phèn để sử dụng đền tưới cây khác nhau. Tùy theo hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước nên sử dụng giải pháp lọc phèn phù hợp. Công ty TNHH Công nghệ Môi trường WEPAR giới thiệu đến bạn đọc phương pháp lọc phèn hiệu quả. Đây là phương pháp có khả năng loại bỏ các tạp chất gây hại tồn tại trong nước nhanh chóng. Đồng thời những bộ lọc phèn do WEPAR cung cấp có thể đạt được mức công suất lớn. Đáp ứng toàn bộ nhu cầu sinh hoạt hoặc tưới tiêu, phục vụ cho trồng trọt cho bà con nông dân.
Đừng lo nếu như quý khách không biết được nước giếng khoan có mức độ nhiễm phèn bao nhiêu? Hoặc hàm lượng các chất độc hại khác có vượt qua ngưỡng cho phép. Nguồn nước có an toàn sử dụng để tưới cây không? Bởi vì khi đến WEPAR, chúng tôi hỗ trợ cung cấp các dịch vụ kiểm tra mẫu nước trong quá trình tư vấn đến quý khách hàng. Nếu bạn không an tâm đến chất lượng nguồn nước nhiễm phèn sử dụng để tưới cây. Hãy liên hệ ngay với WEPAR để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn nhanh nhất:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR