Cách xử lý nước nhiễm phèn đơn giản hiệu quả tại nhà
Nước nhiễm phèn là hiện tượng thường hay xảy ra hiện tượng nước từ vòi có màu vàng.Tiêu biểu khi sử nguồn nước sinh hoạt như nước giếng, nước máy,…Vậy nước nhiễm phèn là nước như thế nào? Có những cách xử lý nước nhiễm phèn đơn giản nào?
XEM THÊM: BỘ LỌC NƯỚC NHIỄM PHÈN
Tóm tắt
Nước nhiễm phèn là gì?
Nước nhiễm phèn (alum) là nước bị loại muối hóa học là sulfat kép ngậm nước. Trong đó công thức đặc trưng của muối hóa học sulfat là AM(SO4)2.12H2O.
– A là gốc cation hóa trị I như là Kali, Amoni (NH4+).
– M là kim loại hóa trị III như là sắt (Fe3+), nhôm, crom (Cr3+), Mangan (Mn2+).
Có thể nói nước nhiễm phèn là nước nhiễm các thành phần kim loại nặng như Sắt, Nhôm, Crom,…
Có thể định nghĩa nước nhiễm phèn theo các tiêu chí cảm quan. Nếu nguồn nước nhiễm phèn thì nước xuất hiện màu vàng đục, mùi tanh. Thì có khả năng cao đó là nước phèn.
Đặc điểm của nước nhiễm phèn
Nguyên nhân nước bị nhiễm phèn
Có rất nhiều nguyên nhân gây nhiễm phèn trong nước. Một số nguyên nhân tiêu biểu khiến nước bị nhiễm phèn.
– Thổ nhưỡng đất phèn: các thành phần phèn trong đất, dần dần ngấm vào mạch nước ngầm. Tiêu biểu là vị trí thổ nhưỡng ở các vùng đồng bằng. Vì vậy, các nguồn nước giếng khoan rất thường xuyên bị nhiễm phèn.
– Việc đường ống lâu ngày chưa được vệ sinh.
– Nguồn nước bị ô nhiễm: việc thải nước thải trực tiếp từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp – công nghiệp. Có nguồn sông hồ bị ô nhiễm các chất gây hại như amoni, asen, chì,…
– Hàm lượng các chất mang gốc sunfat tăng cao. Khi kết hợp cùng 2 ion kim loại có sẵn trong nước tạo thành tinh thể phèn. Đây cũng là nguyên nhân khiến nước bị nhiễm phèn.
Cách nhận biết nguồn nước bị nhiễm phèn
Thông thường để xác nhận nguồn nước có bị nhiễm phèn hay không? Người dùng nước thường dựa vào màu sắc của nước.
Nếu nước sinh hoạt có mùi chua hoặc tanh, thì nước có khả năng bị nhiễm phèn cao.
Ngoài ra, nếu để nước sinh hoạt có để thoáng trong khoảng 10-15p. Sau đó, có hiện tượng kết tủa trong nước cũng xảy ra. Làm nước có màu vàng, nổi váng kết tủa lên mặt. Đây là cách nhận biết khá chính xác khi kiểm tra nước có bị nhiễm phèn không.
Cuối cùng, sử dụng nguồn nước sinh hoạt để giặt giũ. Trong thời gian ngắn, quần áo có dấu vết bị ố vàng. Đây cũng là trường hợp nước nhiễm phèn gây nên.
Tác hại của nước nhiễm phèn
Thành phần phèn trong nước không có gây độc. Nhưng sử dụng nước phèn gây ra các vấn đề khác nhau về sức khỏe và các hoạt động sinh hoạt. Qua đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân. Sau đây là các tác động của nước nhiễm phèn.
– Về mặt sức khỏe
Nguy cơ mắc các bệnh da liễu tăng cao khi tiếp xúc với nước nhiễm phèn trong thời gian dài. Gây tổn thương da đầu và vùng da khác dễ bị bong tróc, thường xuyên bị dị ứng. Tóc xơ rối.
Mắc các bệnh về rối loạn đường ruột. Các triệu chứng như tiêu chảy gây ra trở ngại không nhỏ đối với con người.
Trong các trường hợp nặng, nếu trong nước nhiễm phèn có thành phần thạch tín asen, chì tác động nặng nề đến sức khỏe con người, nếu sử dụng trong thời gian lâu dài.
Asen gây ra có bệnh mãn tính như ung thư da, ung thư phổi.
Chì (Pb), Thủy ngân (Hg) làm tổn thương đến hệ thống trung ương thần kinh.
– Về mặt sinh hoạt
Nước nhiễm làm đóng cặn đường ống dẫn nước. Khiến đường ống lâu ngày bị tắc nghẽn.
Mặt khác, do có tính kiềm, nước phèn nhanh chóng bào mòn các vật dụng chứa nước. Làm ố vàng, lavabo rửa tay, sàn nhà và chén dĩa khi tiếp xúc với nước phèn.
Quần áo bị giặt bằng nước phèn rất mau bị phai màu, mục rách và ố vàng.
Khi dùng nước nhiễm trực phèn trực tiếp để nấu ăn, thay đổi mùi vị của thức ăn. Làm đồ ăn mất sự ngon. Ngoài ra, thực phẩm được nấu bằng nước phèn làm cơ thể người dùng khó tiêu hóa. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động quá tải, nhanh tổn thương, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Cách lọc nước phèn gia đình, ăn uống, sinh hoạt
Có nhiều thiết bị lọc nước phèn trong quy mô gia đình, để phục vụ trong việc sinh hoạt và ăn uống. Tùy vào các mục đích sử dụng và nhu cầu của người sử dụng, WEPAR cung cấp cho bạn các giải pháp dưới đây:
Xây bể lọc nước kết hợp giàn phun mưa
Bể lọc nước gia đình sẽ chứa các vật liệu lọc giúp xử lý phèn như: cát thạch anh, cát mangan, than hoạt tính…
Giàn phun mưa được gắn vào đường ống nước vào của bồn chứa, nhằm giúp phèn sắt, mangan,..dễ dàng kết tủa, đồng thời giúp khử mùi hôi tanh, mùi clo, mùi là có trong nước.
- Lớp dưới cùng là sỏi tạo khoảng trống để gom nước
- Tiếp đó là đá thạch anh có công dụng lọc cặn
- Lớp tiếp theo là than hoạt tính giúp khử mùi, màu và các loại chất hòa ta
- Lớp trên cùng là cát mangan có công dụng khử sắt, mangan và mùi tanh mang tới lượng nước sạch không phèn cho sử dụng.
Hiện nay, có nhiều cách làm Giàn phun mưa khác nhau từ đơn giản cho đến phức tạp, tùy thuộc vào điều kiện và nhu cầu sử dụng của quý khách.
Phương pháp này tùy thuộc vào điều kiện nơi sinh sống, nhu cầu sử dụng.
Khử phèn hiệu quả với công nghệ lọc hiện đại
Hệ thống lọc thô
Hệ thống lọc thô dùng trong việc xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn một cách đơn giản. Hệ lọc thô bao gồm các cột chứa vật liệu lọc giúp lọc sạch cặn phèn trong nước. Mang đến nguồn nước đạt chuẩn trong mục đích sinh hoạt. Hệ thống lọc thô được lắp đặt và vận hành cực kì đơn giản và nhanh chóng.
Hệ thống lọc thô sinh hoạt
Hệ thống lọc thô sinh hoạt kết hợp với công nghệ màng lọc RO giúp loại bỏ hoàn toàn các tạp chất gây hại có trong nước đồng thời bổ sung các vi khoáng cần thiết cho nước sau khi lọc.
Hệ thống lọc nước sinh hoạt chuyên dụng trong việc xử lý nước phèn đơn giản và hiệu quả tại nhà. Đây là phương pháp giúp nguồn nước được loại bỏ các thành phần phèn. Hãy liên hệ WEPAR để nhận hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR
- Tổng công ty: 181 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP HCM
- Hotline: 0902975550 – 0934195657 – 0902640009
- Email: [email protected]