Nước mặn là gì, phân biệt nước mặn & nước ngọt?
Nước mặn và nước ngọt được hiểu chung là hai nguồn nước có tính chất trái ngược nhau. Nhưng khác nhau thế nào, nước mặn là gì, nước ngọt có tính chất gì? Thì nhiều người vẫn chưa tìm được câu trả lời. Cùng WEPAR tham khảo những thông tin bổ ích sau đây, để phân biệt được nước mặn và nước ngọt.
Tóm tắt
Khái niệm nước ngọt, nước mặn là gì?
Nước mặn là gì?
Nước mặn chính là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng các muối hòa tan đáng kể. Muối hoà tan trong nước mặn chủ yếu là NaCl. Hàm lượng muốn này thường biểu diễn dưới dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) hoặc phần trăm (%) hay g/l.
Hiểu một cách đơn giản, nước mặn là nước có vị mặn khi chúng ta nếm. Tuỳ vào độ mặn mà phân ra nước ngọt, nước lợ, nước mặn và nước muối.
Nước ngọt là gì?
Nước ngọt chứa ít hơn 0,5 phần nghìn các loại muối hòa tan, có phần lớn ở sông, hồ và ao. Một số khối nước ngầm và nhiều khối nước ngọt chứa trong các vật thể do con người tạo ra. Chẳng hạn như các kênh đào, hào rãnh và hồ chứa nước nhân tạo. Nguồn chủ yếu tạo ra nước ngọt là giáng thủy từ trong khí quyển ở dạng mưa.
Phân biệt nước mặn với nước ngọt?
Phân biệt dựa theo khái niệm nước ngọt và nước mặn
Trong thực tế độ mặn trong nước ngọt ở khoảng 0,01 – 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt. Còn nước có nồng độ muối hòa tan từ > 10 và < 30 chính là nước mặn. Từ các thông số có thể đưa ra cách phân biệt.
Dựa theo các hệ sinh thái, sinh vật sống
Khi xét về hệ sinh thái sẽ không khó để phân biệt giữa nước ngọt và nước mặn là gì? Các loại: cá, động vật lưỡng cư và thực vật nói chung không thể sống trong cả hai loại nước này.
Đối với các loài cá, các loài sinh vật khác sinh sống dưới nước. Nồng độ của natri chloride hòa tan trong nước là một yếu tố quan trọng cho sự sống. Phần lớn thể sống trong cả nước ngọt lẫn nước mặn. Mặc dù một số loài có thể sống trong cả hai môi trường chẳng hạn như cá sấu.
Cá nước mặn sinh sống chủ yếu ở các vùng nước mặn có độ chứa muối cao. Các loài này cố gắng thải các loại muối ra khỏi cơ thể nhiều đến mức cùng việc giữ lại nước. Cá nước ngọt thì làm việc ngược lại: Chúng có quá nhiều nước và có rất ít muối.
Dựa theo khả năng nổi khi bơi
Nước ngọt không có khả năng nổi bằng nước muối. Bơi trong hồ nước ngọt sẽ mất nhiều sức hơn để trôi nổi trên bề mặt nước. Ngược lại, khi bơi ở biển có hàm lượng muối cao, khả năng bơi dễ dàng hơn nhờ độ nổi.
Giải pháp hiệu quả xử lý nguồn nước mặn
Nước có có nồng độ muối hòa tan từ > 10 và < 30 chính là nước mặn. Giải pháp xử lý nguồn nước mặn hiệu quả nhất hiện nay chính là sử dụng hệ thống lọc RO. Làm giảm nồng độ muối hoà tan xuống khoảng 0,01 – 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt.
Trên thị trường có đa dạng các phương pháp cũng như hệ thống xử lý nước nhiễm mặn. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước RO lại là phương pháp hữu hiệu hơn hết. Bởi tính tiện lợi, tiết kiệm và dễ dàng sử dụng mang lại cho người dùng nguồn nước sạch và an toàn.
WEPAR là thương hiệu máy lọc nước, hệ thống xử lý nước với nhiều công suất lớn nhỏ. Điểm nổi trội từ WEPAR chính là trả năng xử lý các nguồn nước có tính chất khó. Và có khi một nguồn nước mắc nhiều tình trạng khác nhau. Cần một chuyên gia trong lĩnh vực xử lý nước như WEPAR để mang lại chất lượng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng tốt nhất. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng cho gia đình, hộ kinh doanh, công ty…WEPAR sẽ tư vấn lựa chọn công suất lọc phù hợp.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh máy lọc nước công nghiệp, WEPAR với phương châm luôn đặt chất lượng lên hàng đầu. Nguyên liệu được nhập khẩu rõ ràng, có nguồn gốc được hợp tác với các thương hiệu lớn trong và nước. Hệ thống lọc nước công nghiệp tinh khiết của WEPAR mang đến nguồn nước ngọt đạt tiêu chuẩn chất lượng của Bộ Y tế.
Chức năng chính của hệ thống lọc nước nhiễm mặn:
- Xử lý được nguồn nước bị nhiễm mặn cao, đảm bảo cho ra nguồn nước ngon và ngọt.
- Có khả năng xử lý được các nguồn nước bị nhiễm chất độc hại, ô nhiễm
- Công suất lọc đa dạng phù hợp cho nhiều mục đích khác nhau như sinh hoạt, ăn uống…
- Vật liệu lọc được làm từ các chất liệu thân thiện mới môi trường, có độ bền cao và tăng tuổi thọ cho máy.
- Có khả năng sục rửa màng lọc tự động, giúp duy trì và gia tăng tuổi thọ cho màng lọc.
- Chế độ vận hành có thể chạy 24/24 khi cần
Nguyên lý hoạt động hệ thống xử lý nước nhiễm mặn WEPAR:
Hệ thống lọc nước nhiễm mặn sẽ trải qua 4 giai đoạn để xử lý như sau:
Giai đoạn 1: Hệ thống lọc thô:
Bao gồm các cột lọc chứa các vật liệu lọc như cát thạch anh, sỏi đỡ, than hoạt tính giúp xử lý các cặn to trong nguồn nước thô, khử mùi và nồng độ clo.
Giai đoạn 2: Thiết bị lọc tinh:
Nguồn nước sẽ tiếp tục được lọc qua các phin lọc với kích thước lõi lọc tinh có thể lọc khoảng 1 micron giúp loại bỏ các hạt cặn có kích thước nhỏ.
Giai đoạn 3: Màng lọc RO khử muối
Các tấm film trong màng lọc RO giúp tách bỏ muối trong nguồn nước bị nhiễm mặn cho ra nguồn nước ngọt và đảm bảo
Giai đoạn 4: Khử trùng
Nhằm đảm bảo ra nguồn nước chất lượng và đạt chuẩn để sử dụng uống
trực tiếp, nguồn nước cần phải trải qua giai đoạn khử trùng bằng thiết bị đèn UV nhằm phá huỷ các tế bào vi khuẩn trong nước.
Tham khảo video hệ thống xử lý nước nhiễm mặn
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR
- Tổng công ty: 181 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP HCM
- Hotline: 0902975550 – 0934195657 – 0902640009
- Email: [email protected]